Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2024

Lợi ích và tác dụng phụ của cà phê

Hình ảnh
  LỢI ÍCH CÙNG TÁC DỤNG PHỤ MÀ CÀ PHÊ MANG LẠI CHO CON NGƯỜI Nhiều nhà nghiên cứu đã cho rằng cà phê mang lại lợi ích rất tốt đối với sức khỏe con người bởi những yếu tố có lợi kết tinh trong hạt cà ph, tuy nhiên bên cạnh những lợi ích vốn có của nó mang lại thì vẫn tiềm ẩn những tác dụng phụ khi chúng ta quá lạm dụng đến nó. Cà phê từ lâu đã trở thành đồ uống không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người đặc biệt là đối với người dân Việt Nam. Theo số liệu thống kê về tiêu thụ cà phê thì có khoảng 40 đến 50% dân số thế giới đang sử dụng cà phê, tại Việt Nam có khoảng 40%. 1. Lịch sử của cà phê Việt Nam Lịch sử ra đời của cà phê Việt Nam -         Kaffa ( Ethiopia ) được coi là nơi đầu tiên trên thế giới phát hiện ra cây cà phê, sau nhiều thế kỉ, cà phê được du nhập về Việt Nam vào năm 1857 với cái tên gọi đầu tiên là cà phê chè bởi một số linh mục thừa sai người Pháp. -         Sau khi giống cà phê chè được đưa về Việt Nam năm 1857 thì ngay sau đó năm 1908, Pháp đã đưa về Việt Nam

Cà phê đến với chúng ta bằng cách nào

Hình ảnh
 Hành Trình Của Một Ly Cà Phê Đến Với Chúng Ta. Một truyền thuyết được lưu lại vào năm 1671, những người chăn dê ở Kaffa phát hiện một số con dê trong đàn sau khi ăn một cành cây có hoa trắng và quả màu đỏ đã thức đến tận đêm khuya. Họ đem chuyện này kể với các thầy tu tại tu viện gần đó. Khi một người chăn dê ăn thử loại quả màu đỏ đó, anh ta đã công nhận tác dụng của loại cây này. Sau đó các thầy tu đi xem xét khu vực ăn của bầy dê và phát hiện loại cây lá xanh thẫm, quả giống quả anh đào. Họ uống nước ép ra từ loại quả đó và tỉnh táo cho đến tận đêm khuya. Có thể nói rằng nhờ đàn dê, con người đã phát hiện ra tác dụng của cây cà phê. 1. Lịch sử cây cà phê Lịch sử cà phê Việt Nam. Cây cà phê đầu tiên được người Pháp mang đến Việt Nam vào năm 1857. Từ các đồn điền nhất nhì Đông Dương này, cây cà phê đã có những trở mình mạnh mẽ. Thoát khỏi các định chế bao cấp, trở thành một trong những cây trồng có giá trị xuất khẩu cao nhất (sau lúa gạo). Và đưa nước ta lên vị trí thứ 2 của bản đồ